Quy mô gia đìnhGia đình Việt Nam hiện nay đang có xu hướng chuyển từ m dịch - Quy mô gia đìnhGia đình Việt Nam hiện nay đang có xu hướng chuyển từ m Việt làm thế nào để nói

Quy mô gia đìnhGia đình Việt Nam hi

Quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam hiện nay đang có xu hướng chuyển từ mô hình gia đình truyền thống sang mô hình gia đình hiện đại.
1. Gia đình truyền thống
Gia đình truyền thống là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống. Trong gia đình truyền thống có thể có từ 3 thế hệ trở lên cùng chung sống: ông bà, cha mẹ, con cái mà người ta quen gọi là “tam, tứ, ngũ đại đầu đường”.
Gia đình truyền thống có các ưu điểm như sự gắn bó cao về tình cảm, bảo lưu được các truyền thống, tập tục, lễ nghi, phát huy tốt các gia phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên trong gia đình có điều kiện giúp đỡ nhau cả về vật chất lẫn tinh thần, chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hệ trẻ. Đó là những giá trị rất căn bản của gia đình cần được kế thừa và phát huy.
Tuy nhiên nhược điểm của loại gia đình này là ở chỗ trong khi giữ gìn các giá trị truyền thống tốt đẹp thì cũng bảo trì luôn cả những tập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời. Bên cạnh đó, sự khác biệt về tuổi tác, lối sống, thói quen cũng đưa đến hệ quả khó tránh khỏi là mâu thuẫn giữa các thế hệ: giữa ông bà - các cháu, giữa mẹ chồng - nàng dâu… Bên cạnh duy trì được tinh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần nào cũng hạn chế sự phát triển tự do của mỗi cá nhân. Trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay, loại gia đình này có vẻ thiếu cơ động và chậm thích ứng. Điều này giải thích tại sao số lượng kiểu gia đình truyền thống đang giảm đáng kể và không còn là khuôn mẫu của gia đình hiện nay.
2. Gia đình hiện đại
Gia đình hiện đại tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình cũng trở nên ít đi. Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có 2 thế hệ chung sống: cha mẹ và con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, cá biệt còn có số ít gia đình đơn thân nhưng phổ biến nhất vẫn là gia đình kiểu hạt nhân.
Xu hướng hạt nhân hóa gia đình trở nên phổ biến ở Việt Nam là do những ưu điểm và lợi thế của nó, đặc biệt là tính phù hợp với thời đại của nó như sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự du nhập các nền văn hóa nước ngoài, sự thay đổi trong quan niệm của con người, bình đẳng được đề cao, những chuẩn mực lạc hậu được loại bỏ,… Đáng kể nhất là việc giải phóng phụ nữ: họ được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình. Vai trò của người phụ nữ ngày càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng được chia sẻ. Bình đẳng giới và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển. Hội nhập kinh tế làm cho mức sống con người được nâng cao hơn, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nhu cầu hưởng thụ tăng lên.
Như vậy sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
Tuy nhiên sự biến đổi gia đình từ truyền thống sang hiện đại cũng có những điểm yếu nhất định. Đó là mối quan hệ rời rạc, lỏng lẻo của gia đình. Do quá coi trọng kinh tế, coi trọng đồng tiền, vị thế xã hội mà các thành viên trong gia đình không còn thời gian quan tâm, lo lắng và giao tiếp với nhau, tình cảm gia đình ngày một xa dần. Gia đình dần mất đi các giá trị tốt đẹp của nó. Bên cạnh đó là nhịp sống nhanh, hối hả, nhất là ở những người trẻ tuổi khiến các thành viên trong gia đình có xu hướng cá nhân, gia tăng khoảng cách giữa các thế hệ. Gia đình Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ và thách thức trước những thay đổi hiện nay. Đó là tình trạng thiếu quan tâm, chăm sóc con em, đẩy hoàn toàn trách nhiệm giáo dục cho nhà trường đã gây ra các rối loạn tâm lý ở trẻ như trầm cảm, tự kỷ; tình trạng trẻ em lang thang, nghiện hút… Trong khi đó người già lại có nguy cơ bị đẩy vào các viện dưỡng lão hay được phó mặc cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên mặt trái của quá trình biến đổi gia đình không chỉ tác động đến người già và trẻ em mà còn ảnh hưởng trên phạm vi toàn xã hội, nhất là trong các mối quan hệ gia đình. Ngày càng tồn tại nhiều hiện tượng mà trước đây chưa từng có hoặc hiếm có như bạo lực gia đình. ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử… Chúng đã làm rạn nứt mối quan hệ gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ. Ngoài ra, các tệ nạn khác buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới cũng đang đe dọa và gây ra nhiều nguy cơ tan rã gia đình.
Nói tóm lại, sự biến đổi quy mô gia đình Việt Nam là một tất yếu không thể tránh khỏi. Sự thay đổi đó điều chỉnh chính bản thân gia đình cho phù hợp với xã hội và cũng đồng thời điều chỉnh xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể bên ngoài. Hệ quả tạo ra là một mô hình gia đình mới có khả năng thích ứng tốt hơn với sự biến đổi của xã hội để thay thế gia đình truyền thống cũ. Đó là xu hướng chung cho dù vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Điều quan trọng nhất là phải gìn giữ được những giá trị tốt đẹp, quý báu của gia đình truyền thống và phát huy những mặt tích cực của gia đình hiện đại, tạo ra một khuôn mẫu gia đình Việt Nam hiện đại, tiên bộ.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Quy mô gia đìnhGia đình Việt Nam hiện nay đang có xu hướng chuyển từ mô chuyển gia đình truyền thống sang mô chuyển gia đình hiện đại.1. Gia đình truyền thống Gia đình truyền thống là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nội bằng chuỗi quán hay huyết thống. Trong gia đình truyền thống có mùa có từ 3 thế hay trở lên cùng chung sống: còn bà, cha mẹ, con cái mà người ta quen gọi là "tam, tứ, thếp đại đầu đường". Gia đình truyền thống có các ưu điểm như sự gắn bó cao về tình cảm, bảo lưu được các truyền thống, tổ tục, lễ nghi, phát huy tốt các gia phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên trong gia đình có ban kiện giúp đỡ nội đoàn về vật chất lẫn tinh thần, chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hay con. Đó là những giá trị rất căn bản của gia đình cần được kế thừa và phát huy. Tuy nhiên nhược điểm của loại gia đình này là ở chỗ trong khi giữ gìn các giá trị truyền thống tốt đẹp thì cũng bảo trì luôn đoàn những tổ tục, tổ quán lạc tỉnh hậu, lỗi thời. Bên cạnh đó, sự Micae biệt về tuổi NXB, lối sống, thói quen cũng đưa đến hay tên khó tránh khỏi là mâu thuẫn giữa các thế hay: giữa còn bà – các cháu, giữa mẹ chồng - nàng với... Bên cạnh duy trì được tinh thần về đồng, các gia đình truyền thống phần nào cũng hạn chế sự phát triển tự do của mỗi cá nhân. Trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay, loại gia đình này có vẻ thiếu cơ động và chậm thích ứng. Điều này giải thích tại sao số lượng kiểu gia đình truyền thống đang giảm đáng kể và không còn là khuôn vị của gia đình hiện nay.2. Gia đình hiện đạiGia đình hiện đại tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình cũng trở nên ít đi. Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có 2 thế hay chung sống: cha mẹ và con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, cá biệt còn có số ít gia đình thể thân nhưng phổ biến nhất vẫn là gia đình kiểu hạt nhân. Xu hướng hạt nhân hóa gia đình trở nên phổ biến ở Việt Nam là do những ưu điểm và lợi thế của nó, đặc biệt là tính phù hợp với thời đại của nó như sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự du nhập các nền văn hóa nước ngoài, sự thay đổi trong quan niệm của con người, bình đẳng được đề cao, những chuẩn mực lạc hậu được loại bỏ,… Đáng kể nhất là việc giải phóng phụ nữ: họ được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình. Vai trò của người phụ nữ ngày càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng được chia sẻ. Bình đẳng giới và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển. Hội nhập kinh tế làm cho mức sống con người được nâng cao hơn, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nhu cầu hưởng thụ tăng lên.Như vậy sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.Tuy nhiên sự biến đổi gia đình từ truyền thống sang hiện đại cũng có những điểm yếu nhất định. Đó là mối quan hệ rời rạc, lỏng lẻo của gia đình. Do quá coi trọng kinh tế, coi trọng đồng tiền, vị thế xã hội mà các thành viên trong gia đình không còn thời gian quan tâm, lo lắng và giao tiếp với nhau, tình cảm gia đình ngày một xa dần. Gia đình dần mất đi các giá trị tốt đẹp của nó. Bên cạnh đó là nhịp sống nhanh, hối hả, nhất là ở những người trẻ tuổi khiến các thành viên trong gia đình có xu hướng cá nhân, gia tăng khoảng cách giữa các thế hệ. Gia đình Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ và thách thức trước những thay đổi hiện nay. Đó là tình trạng thiếu quan tâm, chăm sóc con em, đẩy hoàn toàn trách nhiệm giáo dục cho nhà trường đã gây ra các rối loạn tâm lý ở trẻ như trầm cảm, tự kỷ; tình trạng trẻ em lang thang, nghiện hút… Trong khi đó người già lại có nguy cơ bị đẩy vào các viện dưỡng lão hay được phó mặc cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên mặt trái của quá trình biến đổi gia đình không chỉ tác động đến người già và trẻ em mà còn ảnh hưởng trên phạm vi toàn xã hội, nhất là trong các mối quan hệ gia đình. Ngày càng tồn tại nhiều hiện tượng mà trước đây chưa từng có hoặc hiếm có như bạo lực gia đình. ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử… Chúng đã làm rạn nứt mối quan hệ gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ. Ngoài ra, các tệ nạn khác buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới cũng đang đe dọa và gây ra nhiều nguy cơ tan rã gia đình. Nói tóm lại, sự biến đổi quy mô gia đình Việt Nam là một tất yếu không thể tránh khỏi. Sự thay đổi đó điều chỉnh chính bản thân gia đình cho phù hợp với xã hội và cũng đồng thời điều chỉnh xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể bên ngoài. Hệ quả tạo ra là một mô hình gia đình mới có khả năng thích ứng tốt hơn với sự biến đổi của xã hội để thay thế gia đình truyền thống cũ. Đó là xu hướng chung cho dù vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Điều quan trọng nhất là phải gìn giữ được những giá trị tốt đẹp, quý báu của gia đình truyền thống và phát huy những mặt tích cực của gia đình hiện đại, tạo ra một khuôn mẫu gia đình Việt Nam hiện đại, tiên bộ.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: